VinCool – VINPHARMA

VinCool vinpharma : Hỗ trợ giảm đờm giảm ho.  Giúp hạn chế biểu hiện hắt hơi, chảy nước mũi do cảm lạnh. Dùng cho người ho khan, ho có đờm, ho do thay đổi thời tiết. an toàn cho phụ nữ có thai

Ho là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bà bầu bị ho:

– Thay đổi nội tiết trong cơ thể lúc mang thai làm suy giảm hệ miễn dịch. Theo đó, bà bầu dễ bị lây nhiễm vi khuẩn hoặc nhiễm virus từ môi trường hay từ những người xung quanh.

– Thời tiết thay đổi đột ngột từ mưa sang nắng, nhiệt độ thay đổi từ ngoài đường vào máy lạnh và ngược lại càng làm cho nguy cơ này tăng cao.

– Sống và làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều khói, bụi, khí.

VỚI CÁC THÀNH PHẦN :

Xuyên tâm liên : có vị đắng, tính hàn, quy vào các kinh phế, vị, đại tràng và tiểu trưởng. Có công dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, chỉ thống. Thường được dùng trong các trường hợp như:

  • Trị bệnh cảm sốt, cúm, viêm amidan.
  • Trị ho do viêm họng, viêm phổi.
  • Dùng trong trường hợp tiểu rắt, tiểu buốt do viêm đường tiết niệu.
  • Bệnh phụ nữ như viêm âm đạo gây khí hư, đau bụng kinh.
  • Trị chứng thấp nhiệt gây mụn nhọt, mẩn ngứa…

Nghiên cứu những tác dụng dược lý của vị thuốc xuyên tâm liên bao gồm:

  • Tác dụng chống viêm rõ rệt, các tác giả cho thấy khả năng làm tăng hoạt động động của bạch cầu và tác động qua hormon vỏ tuyến thượng thận.
  • Tác dụng kháng khuẩn: Xuyên tâm liên có tác dụng kháng lại vi sinh vật như vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng.
  • Tác dụng hạ nhiệt: Xuyên tâm liên có tác dụng hạ nhiệt cơ thể, được dùng trong các trường hợp sốt do bệnh đường hô hấp.
  • tác dụng của đại hồi như sau:
    • Đại hồi có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.
    • Tác dụng long đờm, ức chế sự lên men ruột, giúp quá trình trung tiện được dễ dàng.
    • Dược liệu có tác dụng lợi sữa và làm dịu các cơn đau dạ dày, đau ruột.
    • Tác dụng tạo mùi hương trong thuốc đánh răng.
    • Đại hồi có tác dụng chữa đau bụng, bụng đầy hơi.
    • Đại hồi giúp hỗ trợ tiêu hóa, ăn uống không ngon miệng.
    • Dược liệu chữa đau nhức tê thấp, thấp khớp.
    • Dược liệu chữa đái dầm, ngộ độc và bệnh nấm da.
    • Đại hồi có tác dụng sát trùng và giảm đau.Cao tô tử; Với giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P, loại cây tía tô không những có thể dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà có tính năng chữa bệnh khá cao. Từ thân lá, cành đến hạt của tía tô đều có thể sử dụng làm thuốc.Tía tô là vị thuốc được đông phương y dược xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt.
    • Cây tô tử có khả năng tăng đường huyết và ức chế trung khu thần kinh.
    • Nước ngâm từ cây tô tử có tác dụng ức chế một số vi khuẩn như trực khuẩn đại tràng, tụ cầu khuẩn và trực khuẩn lỵ.
    • Tô tử còn có tác dụng giảm co thắt cơ trơn phế quản, cầm máu và giảm dịch tiết của phế quản.
      • cây bạch thược có tác dụng an thần và giảm đau hiệu quả nhờ cơ chế ức chế trực tiếp vùng trung khu của hệ thần kinh.
      • Sự phối hợp của nhiều hoạt chất trong bạch thược có khả năng hạn chế sự tụ máu do tăng tiểu cầu, tăng cường lưu thông khí huyết, đồng thời có tác dụng bảo vệ và hạ men gan khi sử dụng bia rượu.
      • Hoạt chất Paeoniflorin trong bạch thược cũng được chứng minh có khả năng ức chế tình trạng co bóp của ruột, dạ dày và thậm chí là tử cung ở phụ nữ. Một số nghiên cứu cũng cho thấy thành phần này có khả năng cải thiện chứng suy giảm trí nhớ của người cao tuổi.
      • Acid Benzoic có trong phần rễ cây bạch thược thường áp dụng trong điều trị bệnh ho và tiêu đờm.
      • Bạch thược dược liệu trong Đông Y chủ yếu có thể khắc phục vấn đề rối loạn kinh nguyệt, tiêu viêm và cải thiện chứng đau dạ dày.

      Cao Cát cánh: không chỉ có tác dụng bài nùng, tuyên phế khử đàm, mà còn giúp khai thông phế khí. Nhờ vào những đặc tính này, cát cánh thường được sử dụng để điều trị các vấn đề như họng đau nói khàn, chứng lụ, tiểu tiện lung bế, áp xe phổi, ho có đờm nhiều và viêm họng sưng đau. Chính vì vậy, theo Y học cổ truyền, cát cánh có những tác dụng sau:

      • Chữa ngoại cảm sinh ho, cổ họng sưng đau, ngực đầy trướng đau, ho ra máu, mủ.
      • Các cánh thường dùng điều trị các bệnh như khí thúc thấu nghịch, đàm diên, phá huyết, chủ trúng ác (nhiễm độc), chủ phế khí, tiêu tích tụ, trẻ em bị động kinh hoặc khử tích khí.

       Cây xuyên khung. Nó có tác dụng bảo vệ các tế bào nội mô chống lại tổn thương do tái tưới máu, cải thiện vi tuần hoàn, thúc đẩy lưu lượng máu và loại bỏ máu ứ cũng như ngăn ngừa sự tăng sinh của các tế bào cơ trơn mạch máu. Cây xuyên khung và alkaloid tetramethylpyrazine đã được sử dụng trong điều trị đột quỵ do thiếu máu cục bộ và cơn đau thắt ngực ở Trung Quốc từ những năm 1960. Alkaloid tetramethylpyrazine hoạt động theo 3 cách: Chất chống huyết khối, chất đối kháng co mạch và hợp chất chống viêm.

    • Sa sâm có tác dụng gì?

      Rễ cây sa sâm bắc gồm các thành phần như tinh dầu, acid triterpenic, phenylpropanoids, axit phenolic và axit béo có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, vào 2 kinh phế vị có tác dụng dưỡng âm, bổ vị, mát phế, giảm khô nóng, long đờm. Rễ cây sa sâm bắc dùng chủ trị ho khan, ho lâu ngày, lao phổi đờm có máu.

      Rễ của sa sâm nam chứa alkaloids, axit amin, carbohydrate, glycoside, tannin và steroid, có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát, vào kinh phế, có tác dụng giảm ho, long đờm, bổ phổi, lợi sữa, nhuận tràng và lợi tiểu. Trong khi lá sa sâm nam thường được dùng làm rau ăn sống hoặc nấu canh, trong một số trường hợp lá được giã nát đắp chữa đau khớp, phồng rộp do chạm phải sứa.

      Tác dụng chính của cả 2 loại sa sâm là giãn mạch, tăng cường trương lực cơ tim, kháng khuẩn và trừ đờm nên có thể dùng để điều trị các bệnh lý viêm phế quản mạn tính, ho khan, gầy ốm, khô lưỡi.

      CÔNG DỤNG :

      Hỗ trợ nhuận phế, giảm đờm, giảm ho, giúp hạn chế biểu hiện ,hắt hơi, chảy nước mũi do cảm lạnh…..

      ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

      Người bị ho khan, ho có đờm, ho nhiều do thay dổi thời tiết, do viêm họng viêm phế quản . Người bị cảm lạnh với biểu hiện : hắt hơi sổ mũi, chảy nước mũi ….

      CÁCH DÙNG:

      Trẻ em từ 2-6 tuổi : Uống 1 viên /lần x 1-2 lần/ ngày

      Trr từ 6-12 tuổi : Uống 1 viên / lần x 2-3 lần / ngày

      Trẻ em trên 12 tuổi và người lớn : Uống 2 viên / lần ngày 2 lần / ngày

      Phụ nữ có thai và cho con bú : Uống 1 viên /lần ngày 2-3 lần

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *